Chuyển đến nội dung chính

Tất tần tật thông tin về bảng giá hàng hoá phái sinh

 Muốn tham gia thị trường hàng hoá phái sinh các nhà đầu tư cần nắm rõ quy tắc xem bảng giá hàng hoá phái sinh. Vậy bảng giá hàng hoá phái sinh là gì? Vì sao cần xem bảng giá hàng hoá phái sinh? Câu trả lời sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây. 

Bảng giá hàng hoá phái sinh là gì? 

Bảng giá hàng hóa phái sinh là thông tin về giá các mặt hàng phái sinh được cập nhật liên tục, chi tiết về sự tăng, giảm của các mặt hàng trong thị trường phái sinh hàng hoá. 

Bảng giá hàng hoá phái sinh sẽ cung cấp đầy đủ những thông tin đầy đủ về thị trường cho các nhà đầu tư: bước giá, giá khớp, giá chào mua, giá chào bán, giá mở cửa, giá cao nhất, giá thấp nhất, cập nhật những thay đổi và khối lượng giao dịch để các nhà đầu tư nắm rõ thông tin đầu tư đúng đắn hoặc theo dõi biến động giá của hàng hóa đã đầu tư.



Vì sao bản giá hàng hoá phái sinh lại quan trọng? 

Bảng giá hàng hoá phái sinh thể hiện các đầy đủ: giá khớp lệnh, giá đầu phiên, giá cuối phiên, giá cuối cùng và chênh lệch giá của tất cả các loại hàng hóa đang được giao dịch trên Sàn, bao gồm 4 nhóm:

  • Nông sản
  • Nguyên liệu công nghiệp 
  • Kim loại 
  • Năng lượng 
Bảng giá hàng hoá sẽ hiển thị cung- cầu các mã hàng hóa mà bạn đang quan tâm, tình hình thị trường chung thông qua các chỉ số (Index). Các chỉ số này được tính toán dựa trên độ biến động tăng/giảm của các mã.

Bảng giá hàng hoá phái sinh là công cụ phân tích xu hướng giao dịch, độ sâu thị trường, nhật ký giao dịch, khối lượng đã khớp của mỗi bước giá để đếm đến cái nhìn tổng quan cho các nhà đầu tư về thị trường hàng hoá phái sinh 

Những thông tin trên bảng giá hàng hoá phái sinh 

  • Mã hợp đồng: danh sách thông tin về loại hàng hoá và hợp đồng tương lai 
  • Bước giá: Giá chênh lệch tối thiểu
  • Giá khớp: Mức giá được xác định từ kết quả khớp lệnh của MXV 
  • Giá chào mua: Mức giá niêm yết tại thị trường giao dịch ở thời điểm mà giá đó người mua sẽ mua
  • Giá chào bán : Mức giá niêm yết tại thị trường giao dịch ở thời điểm mà giá đó người bán sẽ bán 
  • KL lệnh: Giá khớp lệnh 
  • KL chào mua/ bán: Giá khớp lệnh mua/ bán
  • Giá mở cửa: Giá tại lần khớp lệnh đầu tiên 
  • Giá cao nhất/ thấp nhất: Giá khớp lệnh ở mức cao nhất/ thấp nhất trong phiên 
  • KL giao dịch: Khối lượng giao dịch trong phiên 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những thông tin cần biết về mô hình vai đầu vai

 Một trong những mô hình nến khá quan trọng trong phân tích kĩ thuật đó là mô hình nến vai đầu vai. Bởi mô hình này giúp cho các nhà đầu tư tìm điểm bán và điểm dừng lỗ khá chính xác khi một hệ thống các tín hiệu được xác nhận. Vậy mô hình nến vai đầu vai là gì? Cấu trúc của nó ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.  Mô hình nến vai đầu vai là gì?  Mô hình nến vai đầu vai hay còn được gọi là Head & Shoulders. Các nhà đầu tư không nhầm đâu nghe tên loại nến này rất giống tên của mô loại dầu gội. Nhưng mô hình nến này khá quan trọng mà các nhà đầu tư cần tìm hiểu. Đây là một trong những mô hình Price Action đảo chiều xu hướng hiệu quả nhất. Đặc điểm nhận biết nó khá rõ ràng với hình thái của một mô hình 3 đỉnh (1 đỉnh lớn nằm giữa 2 đỉnh nhỏ).  Các mức giá thấp (low) xen giữa 2 đỉnh có thể được nối với nhau thành đường viền cổ (neckline) , và chính đường viền cổ là phòng tuyến hỗ trợ trong mô hình này. Quan trọng, mô hình Vai đầu vai chỉ được hình thành và xuất hi

Dầu thô - Những thông tin hữu ích về dầu thô mà nhà đầu tư cần biết

Ngành công nghiệp dầu thô đã không còn xa lạ gì với tất cả mọi người. Nhờ có dầu thô mà các nước Trung Đồng giàu có vô cùng. Vậy các bạn hiểu gì về dầu thô? Bài viết hôm nay sẽ cung cấp chon bạn những kiến thức cần thiết nhất về dầu thô. Dầu thô là gì? Dầu thô hay còn có cách gọi khác là dầu mỏ. Đây là một loại chất lỏng sách đặc có màu nâu hoặc ngả lục. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc,   phần lớn là những hợp chất của , thuộc hydrocacbon gốc  alkane , thành phần rất đa dạng. Hiện nay dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, dầu diezen và xăng nhiên liệu. Dầu thô là một loại tài nguyên không thể tái tạo nên các nhà khoa học đang lo ngại về nguy cơ cạn kiệt của nguồn nguyên liệu này một ngày không xa. Dầu thô được chia thành nhiều loại khác nhau. Trên thị trường hiện nayc ó 2 loại dầu phổ biến nhất là dầu Brent và dầu WTI. Các loại dầu thô chủ yếu trên thị trường Dầu thô phân loại dựa trên 3 yếu tố: độ ngọt, độ nặng, độ nhớt của dầu.  Dầu thô ngọt là dầu thô có

Mô hình nến Pin Bar là gì? Kiến thức về mô hình nến Pin Bar

 Để đầu tư vào thị trường tài chính nói chung và thị trường hàng hóa phái sinh nói riêng, các nhà đầu tư cần có các phương pháp của riêng mình. Một trong những phương pháp được ưa chuộng đó là dựa vào biểu đồ nến. Trong đó, quan trọng nhất là Mô hình nến Pin Bar. Chúng tôi sẽ cung cấp những kiến thức về mô hình này cho nhà đầu tư. Mô hình nến Pin Bar là gì? Mô hình nến Pin Bar là một loại nến Nhật. Nó xuất hiện trong đồ thị giá. Mô hình này báo hiệu cho sự đảo chiều của diễn biến giá. Mô hình nến này bao gồm đuôi nến, thân nến, mũi nến. Mô hình nến Pin Bả được chia là 2 loại là Pin Bar đảo chiều tăng và Pin Bar đảo chiều giảm. Việc chia này dựa trên đặc trưng của mỗi loại. Pin Bar giúp cho mọi người có những ưu tiên lựa chọn. Khi hiểu rõ được Pin Bar nhà đầu tư có thể xác định được lợi nhuận chính xác nhất khi giao dịch. Đây cũng chính là lý do khiến các biểu đồ nến nói chung là Pin Bar mói riêng được yêu thích. Nó cho các nahf đàu tư thấy rõ được hành động giá rõ nhất. Cấu tạo của m